Phong thủy xây nhà luôn là điều rất được gia chủ lưu tâm, chú trọng. Vậy đâu là những yếu tố phong thủy giúp ngôi nhà luôn khang trang, gia đạo bình an, sự nghiệp thăng tiến? Hãy cùng Mogi tìm hiểu thông qua bài viết sau đây:
Đất có vị trí tốt trong phong thủy xây nhà được quy định thế nào?
Đất có vị trí tốt trong phong thủy xây nhà được quy định phải mang những đặc điểm sau:
Khu đất có thế tụ khí, phía bên trái tượng trưng cho Thanh Long cần nguyên tố nước;
Phía bên phải tượng trưng cho Bạch Hổ cần có vật cao;
Phía sau nhà tượng trưng cho Huyền Vũ cần có thế đất cao tạo cảm giác vững như tựa núi;
Phía trước nhà là Chu Tước phải mở ra hướng rộng rãi tạo thành Minh Đường.
Phong thủy xây nhà dựa trên những yếu tố chính là gì?
Phong thủy xây nhà là một bộ môn nghệ thuật được xây dựng từ nền tảng nhiều yếu tố. Nhưng trong số đó, những yếu tố thông thường gia chủ sẽ cần lưu ý gồm có:
- Phong thủy xây nhà theo tuổi, hợp theo cung mệnh gia chủ để phò trợ cho gia đình;
- Phong thủy xây cổng nhà phù hợp với thế đất và vị trí nhà ở;
- Quyết định hình dạng tổng thể của nhà ở và bố trí không gian bên trong ngôi nhà;
- Những yếu tố trang trí nhà cửa, có thể kể đến: Nước sơn; Chất liệu và cách bày biện đồ nội ngoại thất, đồ trang trí bên trong ngôi nhà;…
- Những chi tiết liên quan đến công việc đào móng, nâng hoặc hạ nền, đổ trần và mái cho nhà;…
Mỗi một yếu tố sẽ đều phải tuân theo một nguyên tắc khác nhau trong phong thủy xây nhà. Khi xây dựng nhà ở, cần xem xét từng yếu tố để đưa ra quyết định sáng suốt nhất.
Cần lưu ý gì về vị trí đất trong phong thủy xây nhà?
Phong thủy xây nhà quy định thế nào về đất có vị trí xấu?
Ngược lại, những thế đất xấu trong phong thủy xây nhà sẽ mang những đặc điểm sau:
- Đất có thế trước cao và thấp dần về phía sau sẽ tạo thế đổ dốc. Không mang lại thế đứng vững chãi cho ngôi nhà;
- Đất nằm cạnh ao hồ nhưng không được dòng chảy hướng vào mà hướng ra xa. Đây là điều không nên vì nước tượng trưng cho tài tộc. Đường cong của đường chảy không ôm lấy ngôi nhà sẽ tạo thành hình cung tên chỉa vào ngôi nhà;
- Khu đất nằm gần những nơi mang lại bầu không khí u ám, không sáng sủa. Ví dụ như những khu đất nằm gần nghĩa trang; Bệnh viện; Chùa và miếu;…
- Khu đất nằm đối diện ngã ba đường tạo chạc đâm thẳng vào. Khu đất nằm trong ngõ cụt không có nhiều đường để ra vào;
- Khu đất có hình thù nghiêng lệch quá nhiều tạo cảm giác không thuận mắt;
Hướng đất được chọn phải phù hợp với cung mệnh của gia chủ
Trong tư vấn phong thủy xây nhà, người ta luôn chú trọng việc xem tuổi xây nhà. Điều này là nhằm để chọn ra hướng đất phù hợp nhất với cung mệnh gia chủ. Cụ thể như sau:
- Gia chủ thuộc cung mệnh Thủy, Mộc, Hỏa: Nên chọn hướng đất Đông tứ trạch để xây nhà. Bao gồm các hướng Bắc, Nam, Đông và Đông Nam;
- Gia chủ thuộc cung mệnh thuộc Kim hoặc Thổ thì nên chọn hướng xây nhà thuộc Tây tứ trạch. Bao gồm các hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc.
- Nếu xem xét đủ mọi hướng mà không tìm được hướng phù hợp với cung mệnh. Sự lựa chọn cuối cùng và được xem là tốt nhất là hướng Nam và Đông Nam.
Đất có vị trí tốt trong phong thủy xây nhà được quy định thế nào?
Đất có vị trí tốt trong phong thủy xây nhà được quy định phải mang những đặc điểm sau:
- Khu đất có thế tụ khí, phía bên trái tượng trưng cho Thanh Long cần nguyên tố nước;
- Phía bên phải tượng trưng cho Bạch Hổ cần có vật cao;
- Phía sau nhà tượng trưng cho Huyền Vũ cần có thế đất cao tạo cảm giác vững như tựa núi;
- Phía trước nhà là Chu Tước phải mở ra hướng rộng rãi tạo thành Minh Đường.
Ngược lại, những thế đất xấu trong phong thủy sẽ mang những đặc điểm sau:
- Đất có thế trước cao và thấp dần về phía sau sẽ tạo thế đổ dốc. Không mang lại thế đứng vững chãi cho ngôi nhà;
- Đất nằm cạnh ao hồ nhưng không được dòng chảy hướng vào mà hướng ra xa. Đây là điều không nên vì nước tượng trưng cho tài tộc. Đường cong của đường chảy không ôm lấy ngôi nhà sẽ tạo thành hình cung tên chỉa vào ngôi nhà;
- Khu đất nằm gần những nơi mang lại bầu không khí u ám, không sáng sủa. Ví dụ như những khu đất nằm gần nghĩa trang; Bệnh viện; Chùa và miếu;…
- Khu đất nằm đối diện ngã ba đường tạo chạc đâm thẳng vào. Khu đất nằm trong ngõ cụt không có nhiều đường để ra vào;
- Khu đất có hình thù nghiêng lệch quá nhiều tạo cảm giác không thuận mắt;
Cần lưu ý điều gì với phong thủy mặt tiền nhà ở?
Phong thủy mặt tiền nhà ở đặt ra nhằm đảm bảo ngôi nhà đón được nguồn năng lượng tốt. Mặt tiền của một ngôi nhà sẽ bao gồm toàn bộ cảnh quan phía trước. Được hiểu là sẽ có cả khu vực cửa chính, cổng nhà, sân nhà và toàn bộ chi tiết trang trí.
Tất cả những chi tiết phong thủy mặt tiền này ảnh hưởng trực tiếp đến thời vận của gia chủ. Vì vậy việc xem xét và sắp xếp, cân đối phong thủy mặt tiền nhà ở sẽ mang lại nhiều lợi ích. Phong thủy mặt tiền nhà ở cần xem xét, tính toán nhiều đến yếu tố di chuyển của năng lượng, vận khí.
Phong thủy xây nhà quy định về mặt tiền cần sáng sủa, sạch sẽ, mang lại dòng sinh khí. Để đạt được điều này, cần lưu ý về việc bố trí sân vườn và những chi tiết trang trí xung quanh. Cần lưu tâm tránh những cạnh, góc nhọn của nhà đối diện hướng vào cửa chính nhà mình.
Sau đây là những chi tiết cần được lưu tâm để điều chỉnh cho phù hợp:
- Luôn chú ý làm sạch mặt tiền nhà ở, thu dọn tất cả những rác thải, lá cây gây mất thẩm mỹ.
- Nước ở khu vực hòn non bộ cần là nước sạch được thường xuyên thay mới. Cần tránh tuyệt đối những trường hợp nước đọng ao tù lâu ngày bị ô nhiễm. Điều này vừa ảnh hưởng không tốt đến phong thủy, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình.
- Nước sơn cho mặt tiền nhà ở nên chọn loại sáng màu và hợp với cung mệnh gia chủ.
- Những loại cây cảnh phong thủy góp phần tăng thêm sinh khí cho ngôi nhà.
Trong phong thủy xây nhà có cần lưu tâm đến phong thủy móng nhà không?
Phong thủy móng nhà bao gồm các công việc: Chọn ngày tháng để khởi công đào móng; Thời điểm đổ móng nhà phù hợp với cung mệnh gia chủ;… Ngoài ra cũng cần lưu ý một vài chi tiết giúp mang lại thời vận, hóa giải xui xẻo.
Trong phong thủy xây nhà: Móng nhà cần được đảm bảo nguyên vẹn. Nếu móng nhà có sự sứt mẻ hoặc không hoàn thiện sẽ mang đến những điềm nguy cho gia đình.
Ngoài ra cũng cần lưu ý về hình dạng của móng nhà. Cụ thể, nếu trước rộng sau hẹp sẽ dễ hao tài tốn của; Trước rộng sau nhọn gia đình dễ có người yểu mệnh; Móng nhà không đều, thiên lệch, trái dài phải ngắn sẽ dẫn đến gia đạo không yên lành.
Phong thủy trần nhà cần lưu ý những gì?
Phong thủy xây nhà dựa trên những yếu tố chính là gì?
Phong thủy xây nhà là một bộ môn nghệ thuật được xây dựng từ nền tảng nhiều yếu tố. Nhưng trong số đó, những yếu tố thông thường gia chủ sẽ cần lưu ý gồm có:
- Phong thủy xây nhà theo tuổi, hợp theo cung mệnh gia chủ để phò trợ cho gia đình;
- Phong thủy xây cổng nhà phù hợp với thế đất và vị trí nhà ở;
- Quyết định hình dạng tổng thể của nhà ở và bố trí không gian bên trong ngôi nhà;
- Những yếu tố trang trí nhà cửa, có thể kể đến: Nước sơn; Chất liệu và cách bày biện đồ nội ngoại thất, đồ trang trí bên trong ngôi nhà;…
- Những chi tiết liên quan đến công việc đào móng, nâng hoặc hạ nền, đổ trần và mái cho nhà;…
Mỗi một yếu tố sẽ đều phải tuân theo một nguyên tắc khác nhau trong phong thủy xây nhà. Khi xây dựng nhà ở, cần xem xét từng yếu tố để đưa ra quyết định sáng suốt nhất.
Trong phong thủy xây nhà, khi lắp đặt trần nhà cần lưu ý đến những chi tiết như chiều cao; Xà và dầm nhà; Cách bắt đèn sao cho hợp lý;… Trần nhà của ngôi nhà được ví như một bầu trời thu nhỏ. Chính vì vậy mà mọi yếu tố dù nhỏ đều sẽ mang đến ảnh hưởng lớn.
Chiều cao của trần nhà được quy định thế nào?
Chiều cao và kích thước của trần nhà sẽ ảnh hưởng một phần đến thời vận gia đình. Vì vậy trước khi lắp đặt trần, ta cần lưu tâm đến nhiều yếu tố để có sự điều chỉnh, cân bằng:
- Trần nhà không nên có kích thước quá hẹp hoặc chiều cao quá thấp. Vì sẽ tạo cảm giác không thoải mái cho khách đến thăm lẫn các thành viên trong gia đình.
- Phòng khách có trần nhà cao và rộng mang ý nghĩa biểu trưng cho bầu trời. Vì vậy mà sự rộng rãi, thông thoáng này sẽ quyết định gia vận của gia đình.
Những lưu ý nào theo phong thủy cần lưu ý khi trang trí trần nhà?
Khi trang trí trần nhà và lắp đặt các thiết bị sử dụng, gia chủ cần lưu tâm những vấn đề sau:
- Lựa chọn nước sơn cho trần và tường nhà hài hòa, hợp bố cục. Ngoài ra cũng cần phải hợp với cung mệnh gia chủ và không xung khắc với các thành viên trong nhà.
- Đối với trần phòng khách, có thể sử dụng bạc lá cho việc lát trần. Lựa chọn quạt trần hay đèn chùm trang trí cần cân nhắc đến kích thước phù hợp.
- Màu sắc của phòng khách nên được phối hợp theo dạng phần vách tường có màu đậm hơn. Vì như vậy sẽ tạo cảm giác thông thoáng và rộng rãi hơn cho căn phòng. Sử dụng những màu quá đậm, quá tối cho trần nhà tạo cảm giác ngột ngạt, bị đè nặng.
Xem thêm >>> Bí quyết chọn hướng nhà theo phong thủy cho 12 con giáp
Bảo Nghi – Content Writer
Chiều cao của trần nhà được quy định thế nào trong phong thủy xây nhà?
Phong thủy xây nhà quy định chiều cao và kích thước của trần nhà sẽ ảnh hưởng một phần đến thời vận gia đình. Vì vậy trước khi lắp đặt trần, ta cần lưu tâm đến nhiều yếu tố để có sự điều chỉnh, cân bằng:
Trần nhà không nên có kích thước quá hẹp hoặc chiều cao quá thấp. Vì sẽ tạo cảm giác không thoải mái cho khách đến thăm lẫn các thành viên trong gia đình.
Phòng khách có trần nhà cao và rộng mang ý nghĩa biểu trưng cho bầu trời. Vì vậy mà sự rộng rãi, thông thoáng này sẽ quyết định gia vận của gia đình.