spot_img
Trang chủKiến thức bất động sảnCây kim tiền: Trồng và chăm sóc thế nào để tiền mau...

Cây kim tiền: Trồng và chăm sóc thế nào để tiền mau vào túi?

Cây kim tiền là một loại cây phong thủy rất thường được dùng trong trang trí nhà cửa. Hôm nay, chúng ta hãy cùng theo chân Mogi tìm hiểu mọi thông tin về loại cây này: Cách trồng cây kim tiền là gì? Cách chăm sóc cây kim tiền như thế nào? Cây kim tiền hợp mệnh gì? 

Cây kim tiền hợp với mệnh gì và có lưu ý gì khi trồng cây?

Cây kim tiền hợp nhất với mệnh hỏa và mệnh mộc. Bởi vì cây cỏ của đất trời chủ yếu đại diện cho mộc. Mà mộc trong ngũ hành tương sinh với hỏa. Chính vì vậy mà mộc và hỏa là hai bản mệnh rất hợp trồng cây này.
Tuy nhiên, cây kim tiền không xung khắc với những bản mệnh khác. Người thuộc bản mệnh khác cũng có thể trồng cây kim tiền để cầu mong may mắn tài lộc. Tuy nhiên cần cân nhắc những yếu tố ngũ hành để thêm phần hiệu quả:

Cây kim tiền và ý nghĩa trong phong thủy

Cây kim tiền

Cây kim tiền trong phong thủy được cho là loại cây mang đến may mắn về tài lộc. Đây cũng là nguyên nhân chính mà người ta đặt ra cái tên kim tiền. Người ta tin tưởng rằng: Trồng loại cây cảnh phong thủy này trong nhà sẽ mang lại những tác dụng sau:

  • Mang đến may mắn về tài lộc
  • Gia đình làm ăn phát đạt, an khang, thịnh vượng
  • Giữ được tiền tài, phú quý, sung túc cho đến những đời con cháu sau này

Nhiều người hay nhầm lẫn giữa loại cây này và cây kim tiền thảo. Nhưng thực chất hai loài cây này lại không phải là một. Cây kim tiền thảo là một loại cây thuốc được dùng trong chữa bệnh. Còn cây kim tiền là một loại cây phong thủy được dùng trong trang trí nhà cửa. 

Làm sao để giúp cây kim tiền mang đầy đủ yếu tố ngũ hành?

Trong phong thủy, ngũ hành tượng trưng cho sự hài hòa của vạn vận. Chính vì vậy mà người ta rất quan trọng việc cân bằng các yếu tố ngũ hành trong nhà. Cây cảnh trang trí như cây kim tiền cũng không là ngoại lệ.

Cây kim tiền đã là một loại thực vật nên sẽ tượng trưng cho yếu tố mộc. Cây được trồng trong đất đại diện cho thổ. Cây sống nhờ nước, nước chủ quản thủy. Như vậy, một chậu cây trồng bình thường đã hội tụ ba yếu tố trong ngũ hành.

Để lồng thêm hai yếu tố ngũ hành vào một chậu kim tiền giúp không khí thêm hài hòa: Người ta sẽ treo lên cây những đồng tiền vàng hoặc những dây nơ đỏ. Đồng tiền vàng tượng trưng cho kim còn màu đỏ đại diện cho hỏa. 

Việc trang trí như vậy vừa giúp cho cây thêm đẹp; Vừa cân bằng ngũ hành, mang lại vượng khí cho ngôi nhà. 

Cây kim tiền hợp với mệnh gì và có lưu ý gì khi trồng cây?

Cây kim tiền 4

Cây kim tiền hợp nhất với mệnh hỏa và mệnh mộc. Bởi vì cây cỏ của đất trời chủ yếu đại diện cho mộc. Mà mộc trong ngũ hành tương sinh với hỏa. Chính vì vậy mà mộc và hỏa là hai bản mệnh rất hợp trồng cây này.

Tuy nhiên, cây kim tiền không xung khắc với những bản mệnh khác. Người thuộc bản mệnh khác cũng có thể trồng cây kim tiền để cầu mong may mắn tài lộc. Tuy nhiên cần cân nhắc những yếu tố ngũ hành để thêm phần hiệu quả:

Mệnh kim và thổ khi trồng loại cây này thì nên làm gì?

Người mệnh kim và thổ nên chọn chậu cây có màu trắng; Bên trên chậu trang trí thêm những hoa văn, chi tiết có màu trắng hoặc vàng.

Màu trắng thuộc kim, màu vàng thuộc thổ. Trong ngũ hành, thổ sinh kim. Màu xanh mộc của lá cây kim tiền còn là màu giải hạn cho mệnh kim. Chính vì vậy, trồng cây kim tiền có thể giúp mệnh kim cân bằng cuộc sống; Mang lại may mắn; Giải vận hạn xấu. 

Người mệnh thủy cần lưu ý gì khi trồng loại cây này?

Vì trong ngũ hành, thổ khắc thủy. Nên nếu người mệnh thủy muốn trồng loại cây cảnh này thì không nên trồng trong chậu: Nên trồng dưới dạng thủy sinh. Có thể bỏ thêm vài hạt sỏi trắng tượng trưng cho kim; Kim sinh thủy giúp người mệnh thủy thêm nhiều vận may.

Cách trồng cây kim tiền trong đất và trồng cây dưới dạng thủy sinh

Làm sao để giúp cây kim tiền mang đầy đủ yếu tố ngũ hành?

Để lồng thêm hai yếu tố ngũ hành vào một chậu kim tiền giúp không khí thêm hài hòa: Người ta sẽ treo lên cây những đồng tiền vàng hoặc những dây nơ đỏ. Đồng tiền vàng tượng trưng cho kim còn màu đỏ đại diện cho hỏa.
Việc trang trí như vậy vừa giúp cho cây thêm đẹp; Vừa cân bằng ngũ hành, mang lại vượng khí cho ngôi nhà.

Những lưu ý khi trồng cây trong đất

Cây kim tiền 3

Có ba cách trồng loại cây này trong đất, bao gồm: Tách bụi; Gieo hạt thông thường hoặc Giâm lá. 

  • Phương pháp gieo hạt thông thường ít được sử dụng vì không thực sự hiệu quả.
  • Phương pháp tách bụi sẽ phù hợp hơn với việc trồng, chiết cây ngay tại nhà. Vì đây là phương pháp giúp cây dễ sống nhất; Nhưng chỉ có thể thực hiện trên số lượng nhỏ.
  • Phương pháp giâm lá đạt hiệu quả cao nhất và có thể thực hiện trên số lượng lớn. Chính vì vậy mà phương pháp này được ứng dụng trong sản xuất; Được các nhà vườn ưa chuộng. 

Những yếu tố cần lưu ý

Trồng cây kim tiền trong đất như thế nào?

Có ba cách trồng cây kim tiền trong đất, bao gồm: Tách bụi; Gieo hạt thông thường hoặc Giâm lá.
Phương pháp gieo hạt thông thường ít được sử dụng vì không thực sự hiệu quả.
Phương pháp tách bụi sẽ phù hợp hơn với việc trồng, chiết cây ngay tại nhà. Vì đây là phương pháp giúp cây dễ sống nhất; Nhưng chỉ có thể thực hiện trên số lượng nhỏ.
Phương pháp giâm lá đạt hiệu quả cao nhất và có thể thực hiện trên số lượng lớn. Chính vì vậy mà phương pháp này được ứng dụng trong sản xuất; Được các nhà vườn ưa chuộng.

Về yếu tố ánh sáng

Cây kim tiền là một loại cây ưa sáng, cây sẽ phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng tốt. Chính vì vậy mà cây nên được đặt ở một góc vườn thoáng mát. 

Hoặc nếu trồng trong nhà thì nên chọn nơi có cửa sổ, có nắng chiếu vào. Mỗi tuần nên đem cây ra vườn để được phơi nắng một lần: Điều này sẽ giúp cho cây phát triển rất tốt. 

Nhưng cũng cần lưu ý đến vấn đề điều tiết lượng ánh sáng chiếu trực tiếp vào cây. Nên tránh những vị trí có ánh nắng chiếu trực tiếp vào lúc giữa trưa. 

Về vấn đề độ ẩm và nhiệt độ trong không khí

Cây kim tiền là loại cây có sức sống cao. Chính vì vậy mà vấn đề về nhiệt độ không quá làm ảnh hưởng đến cây. 

Cây sinh trưởng tốt trong môi trường nhiệt độ bình thường, không quá nóng hoặc quá lạnh: Nhiệt độ này nên được rơi vào khoảng giữa 18 độ C đến 26 độ C. Đây cũng là mức nhiệt độ trung bình tại Việt Nam nên gia chủ không cần quá lo lắng.  

Về chất lượng đất trồng

Tuy rằng đây là loại cây có sức sống khá cao. Tuy nhiên, nên chọn cho cây loại đất trồng tơi, xốp và giàu dinh dưỡng. Bởi vì nó sẽ là môi trường sinh trưởng giúp cho cây phát triển tốt nhất. 

Một mẫu đất trồng được đánh giá là có chất lượng sẽ bao hàm những thành phần như sau: Đất thịt; Mùn cưa; Trấu hun hoặc xơ dừa; Xỉ than và phân lân. Đất nên có độ pH rơi vào khoảng từ 5,5 đến 6,5.

Về lượng nước để tưới cây

Nếu cây được trồng trong môi trường thủy sinh thì gia chủ không cần quá lo về vấn đề này. Chỉ cần chú ý thay nước mỗi khi thấy nước quá vẩn đục hoặc xuất hiện những dị vật: Lăng quăng, côn trùng lạ, nhiều bụi đất dơ khiến nước đục, nước đổi màu lạ,…

Nếu cây kim tiền được trồng trong đất: Cần chú ý tưới nước cho cây từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần tưới cây không quá 1 lít nước. Bởi nếu như tưới quá nhiều, quá thường xuyên có thể gây ra úng nước làm thối rễ cây. 

Hướng dẫn trồng cây dưới dạng thủy sinh một cách chi tiết

Về việc thay nước định kỳ cho cây

  • Cây nên được thay nước định kỳ một tháng vài ba lần. Mỗi lần thay nước cách nhau từ 5 đến 7 ngày. 
  • Khi thay nước, cần chú ý đến phần rễ của cây. Tránh việc quá mạnh tay làm cho rễ bị tổn thương, đứt gãy. 
  • Chú ý quan sát nếu thấy cây có rễ hỏng thì cần cắt bỏ trước khi cho vào lại.

Về vấn đề ánh sáng và không khí

Cũng tương tự như việc trồng loại cây cảnh này trong chậu đất. Cây kim tiền thủy sinh cũng cần được cung cấp ánh sáng để phát triển tốt.

Cây cần được phơi nắng sớm mỗi tuần từ 2 đến 3 lần. Tuy nhiên chỉ nên phơi nắng cho cây khoảng 2 đến 3 giờ.

Thời gian lý tưởng để phơi nắng cho cây là từ 7 giờ sáng đến khoảng 10 giờ là tối đa. Không nên để cây phơi nắng quá 11 giờ: Vì sau đó là khoảng thời gian nắng rất gắt, sẽ khiến cây bị cháy lá, khô héo, sốc nhiệt. 

Xem thêm >>> Cây trồng trong nhà: Chọn sao để mau phát tài?

Bảo Nghi – Content Writer

Bảo Nghi
Bảo Nghi
Bảo Nghi là Chuyên viên phân tích thông tin Bất động sản của Mogi.vn. Được đào tạo tại khoa Ngữ văn Pháp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn TPHCM.
spot_img

TIN LIÊN QUAN